Kết quả tìm kiếm cho "và ra mắt Trung tâm Điều hành thông minh (IOC)"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 74
Thực hiện Kế hoạch 1245/KH-UBND của UBND tỉnh về Chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành Kế hoạch 50/KH-SNNPTNT về chuyển đổi số ngành nông nghiệp năm 2024. Đến nay, công tác chuyển đổi số của đơn vị đã đạt những kết quả tích cực.
Việt Nam tăng 15 bậc về xếp hạng Chính phủ điện tử; Bộ TT&TT lùi thời hạn tắt sóng 2G... là những thông tin công nghệ nổi bật trong tuần.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định 3 khâu đột phá: Đầu tư kết cấu hạ tầng, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch (DL); nâng cao năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị; cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo nhằm phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn. Qua hơn 4 năm triển khai thực hiện, An Giang đã đạt những kết quả tích cực.
An Giang có lợi thế vị trí chiến lược địa kinh tế, địa chính trị, có cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông và là vùng nông nghiệp đặc hữu với điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước ngọt... mang đến nhiều cơ hội, tiềm năng để tỉnh phát triển trên các trụ cột kinh tế - xã hội (KTXH). Tận dụng tốt lợi thế, tỉnh đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, đảm bảo phát triển đô thị bền vững theo hướng từ đô thị xanh đến đô thị thông minh trên cơ sở đảm bảo phát triển hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
Ban Chỉ đạo về Chuyển đổi số tỉnh vừa ban hành Chương trình hoạt động năm 2024. Mục tiêu chương trình nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số An Giang hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển KTXH năm 2024 và giai đoạn 2021 - 2025 của tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW, ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế, những năm qua, An Giang có nhiều giải pháp để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Chính phủ xác định năm 2024: “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”. Năm 2024 cũng sẽ phổ cập hạ tầng số, phổ cập các thành tố nền tảng của chuyển đổi số, phát triển ứng dụng số để phát triển kinh tế số - động lực mới cho tăng trưởng.
Đây là năm thứ 3 TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) được công nhận là đô thị loại I. Để xứng tầm là đô thị loại I, đòi hỏi bản thân mỗi cán bộ, công chức, viên chức thành phố phải có thái độ, tác phong chuyên nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực hiện tốt đạo đức công vụ gắn với văn hóa công sở, nhất là lĩnh vực cải cách hành chính (CCHC).
Hướng đến phát triển toàn diện về mọi mặt của đời sống, An Giang đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong các lĩnh vực, hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp (DN) và cuộc sống người dân, nhằm góp phần khai thác hiệu quả thành tựu công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL), chuyển đổi số được xem là nội dung quan trọng, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển ngành, đồng thời góp phần bảo tồn, gìn giữ và mở rộng, phát huy các giá trị văn hóa, quảng bá du lịch (DL), hình ảnh đất nước, con người An Giang.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) vừa long trọng tổ chức kỷ niệm 25 năm thành lập thành phố (1/3/1999 - 1/3/2024), đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển. Sau sự kiện này, địa phương chuẩn bị tâm và lực cho mục tiêu kế tiếp: Vươn tầm trở thành đô thị phát triển “tốp đầu” của vùng ĐBSCL.
Năm 2024, ngành y tế An Giang đặt mục tiêu tiếp tục phát triển y tế từng bước hiện đại, hoàn chỉnh theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của Nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, phát triển tốt về thể chất, tinh thần. Đồng thời, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, góp phần tăng chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.